Mô hình kinh doanh cà phê: những yếu tố dẫn tới thất bại

Cà phê là một mặt hàng kinh doanh hot trên thị trường hiện nay. Đối với một quốc gia coi cà phê là nền văn hoá. Mô hình kinh doanh cà phê chính là con đường khởi nghiệp sáng sủa nhất. Tuy nhiên, theo một thống kê thì có đến 75% quán cà phê thất bại trong vòng 12 tháng đầu. Vậy nguyên nhân dẫn đến thất bại là gì?

>>Kinh nghiệm kinh doanh cà phê thành công

Cách pha chế

Nguyên tố xây dựng nên quán cà phê thành công chính là đồ uống. Không làm đúng hoặc tốt, bạn sẽ không thể cạnh tranh trên thị trường. Lúc này bạn sẽ thất bại.

Tạo ra menu đồ uống chất lượng. Tập trung phát triển thức uống chủ lực và đặc trưng riêng của quán. Tạo nên lợi thế cạnh tranh cho bạn.

>> Chia sẻ kinh nghiệm giúp thành công khi kinh doanh cà phê

Hạn chế trong mô hình kinh doanh cà phê

Kinh doanh cà phê có khả năng đem lại doanh thu cao. Tuy nhiên, doanh thu buôn bán cà phê không thể nào gánh hết các loại chi phí khác. Để giải quyết vấn đề, bạn cần tăng thêm lượng khách hàng bằng cách tăng thêm các mặt hàng ở quán. Những mặt hàng này phải liên quan đến quán cà phê. Vd như bánh ngọt, thú cưng…

Kết hợp thêm các mô hình khác, mở rộng menu phong phú. Hãy làm cho quán cà phê thêm đa dạng, tránh gây nhàm chán cho khách hàng. Menu đa dạng, thức uống chất lượng, giá cả phải chăng là những vấn đề cần lưu ý để tránh thất bại.

>> Xem thêm Những ý tưởng kinh doanh siêu lợi nhuận trong dịp tết 2018

Địa điểm

Tâm lý của những người mở quán cà phê thường chọn ở nhà hoặc nơi có giá cả phù hợp. Nhưng đôi khi tiết kiệm tiền mặt bằng có thể làm cho việc kinh doanh không hiệu quả. Địa điểm kinh doanh cần là nơi có nhiều người qua lại như trường học, công ty…

Đừng vì tiết kiệm một chút tiền mà khiến cho việc kinh doanh bị hãm lại. Sớm thất bại trong tương lai gần.

Nhân viên phục vụ

Nhân viên phục vụ là cầu nối giữa chủ quán và khách hàng. Nếu nhân viên cau có, khó chịu, quán của bạn sẽ mất khách hàng.

Cho nên việc đào tạo nhân viên cần phải kĩ càng và thường xuyên. Lựa chọn kĩ từ ban đầu cũng là việc làm cần thiết. Cần phải chọn ra nhân viên thân thiện, ngoại hình ưa nhìn, giọng nói dễ nghe…

Để có thể vận hành cửa hàng trơn tru hơn. Chủ cửa hàng sẽ cần đến các công cụ hỗ trợ đắc lực có thể giúp quản lý từ xa như camera theo dõi, phần mềm quản lý bán hàng

CitiPos Editor

Là phần mềm ứng dụng trong nhiều mô hình kinh doanh khác nhau. Sử dụng đồng bộ được trên đủ các loại hệ máy công nghệ: máy tính để bàn, laptop, macbook, tablet, smartphone. Giúp người dùng sử dụng vô cùng tiện lợi.

Bài viết mới nhất

Ứng dụng phần mềm quản lý khách hàng CRM có phù hợp với các hệ thống cửa hàng bán lẻ ?

Phần mềm quản lý khách hàng hay hệ thống CRM đối với các hệ thống kinh doanh Hệ thống CRM…

7 năm trước

Phần mềm Pos có tác dụng gì trong quảng cáo cho cửa hàng?

Phần mềm Pos được cho là chỉ có tác dụng trong quá trình thu ngân hay quản lí cửa hàng.…

7 năm trước

Phần mềm quản lí bán hàng CitiPos – nâng cấp quy trình thanh toán

Phần mềm quản lí bán hàng CitiPos có thể áp dụng trong nhiều lĩnh vực quản lí khác nhau. Điều…

7 năm trước

Sử dụng phần mềm quản lí nhà hàng CitiPos như thế nào để quản lí nguyên liệu hiệu quả?

Phần mềm quản lí nhà hàng CitiPos có thể sử dụng để tăng sự hiệu quả trong nhiều hoạt động…

7 năm trước

Những kĩ năng quan trọng một người quản lí bán hàng cần có

Kĩ năng phân tích, xử lí thông tin Hằng ngày, hằng giờ lượng thông tin về tình hình kinh doanh,…

7 năm trước

TUYỂN DỤNG VỊ TRÍ LẬP TRÌNH VIÊN PHP

TUYỂN DỤNG VỊ TRÍ LẬP TRÌNH VIÊN PHP Giới thiệu công ty Mặc dù MB360 chỉ là một công ty…

7 năm trước